Hình ảnh khóa học Văn 12 - Bài 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (Kịch – hài kịch)
Văn 12

  • Nhận biết phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, 

hành động, nhân vật, kết cấu,tình huống, thủ pháp trào phúng,.. 

  • Phân tích đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục thẩm của tác phẩm; 

phát hiện được các giá trị văn hoá, triết nhân sinh từ văn bản. 

  • Phân tích đánh giá được khả năng tác động của tác phẩm kịch đối với người đọc 

tiến bộ hội. 

  • Phân tích được đặc điểm tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ. 

  • Viết được thư trao đổi công việc. 

  • Biết tranh luận một vấn đềxã hội.có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người 

đối thoại; thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận biết điều chỉnh ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong tranh luận, thảo luận. 

  • Tôn trọng sự thật, hiểu được ý nghĩa cùa niềm vui, tiếng cười trong đời sống trong nghệ thuật. 


Hình ảnh khóa học Văn 12 - Bài 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (Phóng sự, nhật kí)
Văn 12

  • Nhận biết phân tích được một số yếu tố của phóng sự, nhật như: tính phi hư 

cấu một số thủ pháp nghệ thuật (miêu tả, trần thuật); sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải nghiệm, thái độ đánh giá của người viết;.. 

  • Phân tích đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng cảm hứng chủ đạo trong văn bản. 

  • Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống kiến thức văn học 

để đánh giá, phê bình văn bân văn học, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của nhân. 

  • Phân tích được các đặc điểmbản của ngôn ngữ thân mật vận dụng được vào 

quá trình giao tiếp. 

  • Viết được bức thư trao đổi một vấn đế đáng quan tâm. 

  • Biết tranh luận một vấn đế những ý kiến trái ngược; thể hiện được thái độ cầu 

thị khi tranh luận. 

  • Trung thực, tôn trọng sự thật. 


Hình ảnh khóa học Văn 12 - Bài 3. SÔNG NÚI THIÊNG LIÊNG (Truyện truyền kì, văn tế)
Văn 12

  • Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì như: đề tài, nhân 

vật, ngôn ngữ,thủ pháp nghệ thuật, đánh giá được vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ dân gian. 

  • Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối 

quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá được vai trò của 

những chi tiết quan trọng trong việc thế hiện nội dung văn bản. 

  • Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm; 

phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản. 

  • Nhận biết và sửa được lỗi câu sai logic. 

  • Viết được bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch. 

  • Biết trình bày, so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học. 

  • Có ý thức tôn trọng sự thật và có niềm tin vào chân lí. 


Hình ảnh khóa học Văn 12 - Bài 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (Truyện lãng mạn và hiện thực)
Văn 12

  • Nhận biết được một số đặc điểmbản của phong cách hiện thực lãng mạn qua các tác phẩm truyện tiêu biểu. 

  • Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, sự kiện, ngôi kể, điểm nhìn, nhân vật mối 

quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của truyện; đánh giá được vai trò của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. 

  • Phân tích đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục thẩm của tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết nhân sinh từ văn bản. 

  • Nhận biết được lỗi câu mơ hồ đề xuất được cách sửa phù hợp. 

  • Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ. 

  • Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đếnhội thách thức đối với đất nước; nắm bắt được nội dung quan điểm của bài thuyết trình; nhận xét, đánh giá được nội dung cách thức thuyết trình. 

  • Cảm thông với những nỗi bất hạnh; trân trọng khát vọng, ướcđẹp đẽ của con người. 


Hình ảnh khóa học Văn 12 - Bài 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (Thơ cổ điển và lãng mạn)
Văn 12

  • Nhận biết được một số dặc điểmbản của phong cách cổ điển lãng mạn qua 

các tác phẩm thơ trữ tình tiêu biểu. 

  • Biết đánh giá, phê bình văn bản dựa trên trải nghiệm quan điểm của người đọc. 

  • Vận dụng được kiến thức về lịch sử văn học năng tra cứu đế sắp xếp một số 

tác phẩm, tác giả lớn theo tiến trình lịch sử văn học; biết đặt tác phẩm trong bối cảnh sáng tác bối cảnh hiện tại để đánh giá phù hợp. 

  • Phân tích được các đặc điểmbản của ngôn ngữ trang trọng vận dụng được vào quá trình giao tiếp. 

  • Viết được văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ trữ tình. 

  • Nhận biết bước đầu đánh giá được sự khác biệt về phong cách của hai tác phẩm 

thơ trữ tình. 

  • Tôn trọng sự khác biệt trong phong cách nhân